Chuyện Thầy Gong và U23 Việt Nam: Khi thái độ quyết định trình độ

Người có thái độ tốt, nhưng không có trình độ tốt  thì gọi là ngoan ngoãn nhưng vô dụng, không tạo ra giá trị trong công việc. Người có trình độ tốt, nhưng thái độ không tốt thì  khó làm việc, khó hợp tác nhưng vẫn tạo ra giá trị, tạo ra kết quả công việc.

Tin liên quan

Thái độ quyết định đến trình độ và sự thành công

Điển hình là hôm trước đọc bài HLV đội U23 Việt Nam, thầy Gong nói rằng đội tuyển U23 Việt Nam thái độ tốt hơn, cầu thị hơn các cầu thủ Indonesia, chính vì thế U23 Việt Nam có thể tiến xa hơn. Nhưng phải thừa nhận, trong khu vực Indo vẫn là đội bóng mạnh, chỉ xếp sau Việt Nam, Thái Lan thôi.

Như vậy, thái độ  không tốt sẽ là yếu tố cản trở anh phát triển năng lực và đạt được thành tựu đột phá (do cái TÔI quá lớn), nhưng nếu trình độ của họ mạnh thì kết quả họ tạo ra vẫn rất đáng kể. Và doanh nghiệp thì luôn nhìn vào kết quả. Vì có kết quả mới tồn tại được.

Đối với hai người có cùng trình độ, thì đương nhiên người ta chọn người có thái độ tốt hơn. Việt Nam và Indonesia là ví dụ, cùng trình độ bóng đá nhưng thái độ tốt hơn nên chúng ta liên tục tiến xa trong vài năm trở lại đây. Trước đây thì đá với Indo lúc thắng lúc thua. Giờ hiếm khi hoà.

>>> Theo dõi thêm: Link xem trực bóng đá ngon <<<

chuyen-thay-gong-va-u23-viet-nam-khi-thai-do-quyet-dinh-trinh-do
Thái độ quyết định trình độ

Nhưng nếu hai người chênh lệch về trình độ thì sẽ khác, ví dụ bạn đặt cược giữa đội tuyển Campuchia và đội Indonesia thì bạn chọn đội nào thắng? Đa phần vẫn là Indo vì trình độ họ cao hơn. Campuchia thái độ rất tốt nhưng tiếc là trình vẫn còn kém lắm.

Người chỉ có thái độ tốt, vẫn có thể có trình độ tốt nhưng sẽ cần thời gian khá dài. Đội tuyển Lào và Campuchia thi đấu khởi sắc hơn, nhưng họ sẽ mất vài năm nữa để đuổi kịp Indonesia bây giờ. Còn đuổi kịp VN thì khó!

Để thay đổi thái độ của một người, có khi chỉ mất 60 phút trò chuyện.

Nhưng để thay đổi trình độ của một người, mất ít nhất 200 giờ học tập và rèn luyện.

Đó là sự chênh lệch về nguồn lực khi cân nhắc giữa hai yếu tố.

Để thay đổi thái độ  của một người, sẽ cần đến vai trò quan trọng của một nhà lãnh đạo  có nhận thức vượt trội.

>>> Cập nhật: Tin tức bóng đá 24h <<<

chuyen-thay-gong-va-u23-viet-nam-khi-thai-do-quyet-dinh-trinh-do
Lứa này dù bị đánh giá không cao nhưng làm việc luôn chăm chỉ.

Còn để thay đổi trình độ của một người thì cần vô số nguồn lực. Thái độ  lại là yếu tố rất dễ thay đổi chứ không phải không thay đổi được như nhiều người nhầm tưởng. Hôm nay họ có thái độ này, mai họ có thể có thái độ khác ngay. Lúc phỏng vấn họ cầu thị nhưng lúc đi làm lại bộc lộ thái độ khác. Làm vài tháng đầu thì thái độ tốt, khi thành “ma cũ” rồi thái độ lại kém. Làm ma cũ 1-2 năm thái độ còn tạm ổn, nhưng làm 5-7 năm thì thái độ lại tệ. Đó là chuyện quá đỗi bình thường.Tại sao người Việt hay coi trọng yếu tố thái độ?

Vì chúng ta có nền tảng về năng lực quản lý và lãnh đạo rất yếu. Nên thường gặp người có thái độ kém là không biết cách giải quyết thế nào. Và thế là chúng ta chọn những người ngoan ngoãn, có thái độ tốt để dễ quản lý

Bình Luận

8XBET

8XBET